Đơn vị SI đo bức xạ Độ phát xạ

Đơn vị SI đo bức xạ
Đại lượngĐơn vịThứ nguyênChú thích
Tên gọiKý hiệu[chú thích 1]Tên gọiKý hiệuKý hiệu
Năng lượng bức xạQe[chú thích 2]JouleJML2⋅T−2Năng lượng bức xạ điện từ trường
Mật độ năng lượng bức xạweJoule trên mét khốiJ/m3ML−1⋅T−2Năng lượng bức xạ trong một đơn vị thể tích
Công suất bức xạΦe[chú thích 2]WattW = J/sML2⋅T−3Năng lượng bức xạ được truyền tải (phát xạ, phản xạ, truyền qua, hấp thụ, ...) trong một đơn vị thời gian
Công suất phổ bức xạΦe,ν[chú thích 3]Watt trên HertzW/HzML2⋅T−2Công suất phát xạ trên đơn vị tần số hoặc bước sóng
Φe,λ[chú thích 4]Watt trên métW/mMLT−3
Cường độ bức xạIe,Ω[chú thích 5]Watt trên steradianW/srML2⋅T−3Công suất bức xạ trên một đơn vị góc khối. Đây là đơn vị có hướng.
Cường độ phổ bức xạIe,Ω,ν[chú thích 3]Watt trên steradian trên HertzW⋅sr−1⋅Hz−1ML2⋅T−2Cường độ bức xạ trên một đơn vị tần số hoặc bước sóng. Đây là đơn vị có hướng
Ie,Ω,λ[chú thích 4]Watt trên steradian trên métW⋅sr−1⋅m−1MLT−3
Độ rọi chiếu xạLe,Ω[chú thích 5]Watt trên steradian trên mét vuôngW⋅sr−1⋅m−2MT−3Công suất bức xạ chiếu vào một bề mặt, trên một đơn vị góc khối & một đơn vị diện tích. Đây là đơn vị có hướng.
Độ rọi phổ chiếu xạLe,Ω,ν[chú thích 3]Watt trên steradian trên mét vuông trên HertzW⋅sr−1⋅m−2⋅Hz−1MT−2Độ rọi chiếu xạ của một bề mặt trên đơn vị tần số hoặc đơn vị bước sóng. Đây là đơn vị có hướng.
Le,Ω,λ[chú thích 4]Watt trên steradian trên mét vuông trên métW⋅sr−1⋅m−3ML−1⋅T−3
Mật độ công suất chiếu xạEe[chú thích 2]Watt trên mét vuôngW/m2MT−3Công suất bức xạ chiếu vào một bề mặt trên một đơn vị diện tích.
Mật độ phổ công suất chiếu xạEe,ν[chú thích 3]Watt trên mét vuông trên HertzW⋅m−2⋅Hz−1MT−2Mật độ công suất chiếu xạ trên một đơn vị tần số hoặc bước sóng.
Ee,λ[chú thích 4]Watt trên mét vuông, trên métW/m3ML−1⋅T−3
Độ bức xạJe[chú thích 2]Watt trên mét vuôngW/m2MT−3Công suất bức xạ đi ra từ một bề mặt (có thể do phát xạ, phản xạ hoặc truyền qua) trên một đơn vị diện tích.
Độ bức xạ phổJe,ν[chú thích 3]Watt trên mét vuông, trên HertzW⋅m−2⋅Hz−1MT−2Công suất bức xạ đi ra từ một bề mặt, trên một đơn vị diện tích, và trên một đơn vị tần số hoặc bước sóng.
Je,λ[chú thích 4]Watt trên mét vuông, trên métW/m3ML−1⋅T−3
Công suất phát xạMe[chú thích 2]watt per square metreW/m2MT−3Công suất bức xạ đi ra từ một bề mặt theo cơ chế phát xạ, trên một đơn vị diện tích.
Công suất phổ phát xạMe,ν[chú thích 3]Watt trên mét vuông, trên HertzW⋅m−2⋅Hz−1MT−2Công suất phát xạ trên một đơn vị tần số hoặc bước sóng.
Me,λ[chú thích 4]Watt trên mét vuông, trên métW/m3ML−1⋅T−3
Mật độ diện tích năng lượng chiếu xạHeJoule trên mét vuôngJ/m2MT−2Tổng năng lượng chiếu vào một bề mặt, trên một đơn vị diện tích.
Mật độ diện tích phổ năng lượng chiếu xạHe,ν[chú thích 3]Joule trên mét vuông, trên HertzJ⋅m−2⋅Hz−1MT−1Tổng năng lượng chiếu vào một bề mặt, trên một đơn vị diện tích, trên một đơn vị tần số hoặc bước sóng.
He,λ[chú thích 4]Joule trên mét vuông, trên métJ/m3ML−1⋅T−2
Độ phát xạ bán cầuεkhông áp dụng1Công suất phát xạ của một bề mặt, chia cho công suất phát xạ của bề mặt vật đen ở cùng nhiệt độ.
Độ phát xạ phổ bán cầuεν

 hoặc

ελ
không áp dụng1Công suất phổ phát xạ của một bề mặt, chia cho công suất phổ phát xạ của bề mặt vật đen ở cùng nhiệt độ.
Độ phát xạ định hướngεΩkhông áp dụng1Độ rọi phát xạ của một bề mặt, chia cho độ rọi phát xạ của bề mặt vật đen ở cùng nhiệt độ.
Độ phát xạ phổ định hướngεΩ,ν

 hoặc

εΩ,λ
không áp dụng1Độ rọi phổ phát xạ của một bề mặt, chia cho độ rọi phổ phát xạ của bề mặt vật đen ở cùng nhiệt độ.
Độ hấp thụ bán cầuAkhông áp dụng1Công suất bức xạ bị hấp thụ bởi một bề mặt, chia cho tổng công suất bức xạ chiếu vào bề mặt đó.
Độ hấp thụ phổ bán cầu

 hoặc

không áp dụng1Công suất phổ bức xạ bị hấp thụ bởi một bề mặt, chia cho tổng công suất phổ bức xạ chiếu vào bề mặt đó.
Độ hấp thụ định hướngkhông áp dụng1Độ rọi chiếu xạ bị hấp thụ bởi một bề mặt, chia cho tổng độ rọi chiếu xạ nhận được bởi bề mặt đó.
Độ hấp thụ phổ định hướngAΩ,ν

 hoặc

AΩ,λ
không áp dụng1Độ rọi phổ chiếu xạ bị hấp thụ bởi một bề mặt, chia cho tổng độ rọi phổ chiếu xạ nhận được bởi bề mặt đó
Độ phản xạ bán cầuRkhông áp dụng1Công suất bức xạ bị phản xạ bởi một bề mặt, chia cho tổng công suất bức xạ chiếu vào bề mặt đó.
Độ phản xạ phổ bán cầu

 hoặc

không áp dụng1Công suất phổ bức xạ bị phản xạ bởi một bề mặt, chia cho tổng công suất phổ bức xạ chiếu vào bề mặt đó.
Độ phản xạ định hướngkhông áp dụng1Độ rọi chiếu xạ bị phản xạ bởi một bề mặt, chia cho tổng độ rọi chiếu xạ nhận được bởi bề mặt đó.
Độ phản xạ phổ định hướngRΩ,ν

 hoặc

RΩ,λ
không áp dụng1Độ rọi phổ chiếu xạ bị phản xạ bởi một bề mặt, chia cho tổng độ rọi phổ chiếu xạ nhận được bởi bề mặt đó.
Độ truyền qua bán cầuTkhông áp dụng1Công suất bức xạ được truyền qua bởi một bề mặt, chia cho tổng công suất bức xạ chiếu vào bề mặt đó.
Độ truyền qua phổ bán cầu

 hoặc

không áp dụng1Công suất phổ bức xạ được truyền qua bởi một bề mặt, chia cho tổng công suất phổ bức xạ chiếu vào bề mặt đó.
Độ truyền qua định hướngkhông áp dụng1Độ rọi chiếu xạ được truyền qua bởi một bề mặt, chia cho tổng độ rọi chiếu xạ nhận được bởi bề mặt đó.
Độ truyền qua phổ định hướngTΩ,ν

 hoặc

TΩ,λ
không áp dụng1Độ rọi phổ chiếu xạ được truyền qua bởi một bề mặt, chia cho tổng độ rọi phổ chiếu xạ nhận được bởi bề mặt đó.
Hệ số suy giảm bán cầuμtrên métm−1L−1Công suất bức xạ bị hấp thụtán xạ bởi một thể tích vật chất, trên một đơn vị chiều dài dọc đường lan truyền của bức xạ, chia cho tổng công suất bức xạ nhận được bởi thể tích đó.
Hệ số suy giảm phổ bán cầuμν

 hoặc

μλ
trên métm−1L−1Công suất phổ bức xạ bị hấp thụtán xạ bởi một thể tích vật chất, trên một đơn vị chiều dài dọc đường lan truyền của bức xạ, chia cho tổng công suất phổ bức xạ nhận được bởi thể tích đó.
Hệ số suy giảm định hướngμΩtrên métm−1L−1Độ rọi chiếu xạ bị hấp thụtán xạ bởi một thể tích vật chất, trên một đơn vị chiều dài dọc đường lan truyền của bức xạ, chia cho tổng độ rọi chiếu xạ nhận được bởi thể tích đó.
Hệ số suy giảm phổ định hướngμΩ,ν

 hoặc

μΩ,λ
trên métm−1L−1Độ rọi phổ chiếu xạ bị hấp thụtán xạ bởi một thể tích vật chất, trên một đơn vị chiều dài dọc đường lan truyền của bức xạ, chia cho tổng độ rọi phổ chiếu xạ nhận được bởi thể tích đó.
Xem thêm: SI · Đo bức xạ · Quang trắc
  1. Các tổ chức tiêu chuẩn khuyến nghị các đại lượng vật lý dành cho bức xạ nên được ký hiệu với chữ "e" để tránh nhầm với các đại lượng quang trắc.
  2. 1 2 3 4 5 Các ký hiệu khác có thể là: W hay E cho năng lượng bức xạ, P hoặc F cho công suất bức xạ, I cho mật độ công suất bức xạ, W cho công suất phát xạ.
  3. 1 2 3 4 5 6 7 Các đại lượng phổ trên đơn vị tần số được ký hiệu với chữ "ν", không nên nhầm với chữ "v" sử dụng trong quang trắc.
  4. 1 2 3 4 5 6 7 Các đại lượng phổ trên đơn vị bước sóng được ký hiệu với chữ "λ".
  5. 1 2 Các đại lượng có hướng được ký hiệu với chữ "Ω".

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Độ phát xạ http://www.electro-optical.com/eoi_page.asp?h=Emis... http://www.monarchserver.com/TableofEmissivity.pdf http://energy.gov/sites/prod/files/2014/02/f8/BTO_... http://www.acs.org/content/acs/en/climatescience/a... //arxiv.org/abs/1902.03943 //dx.doi.org/10.1016%2Fj.corsci.2018.11.006 http://www.evitherm.org/default.asp?ID=216 http://www.iso.org/iso/home/store/catalogue_tc/cat... https://books.google.com/books?id=Jlb5PtwpkI8C&pg=... https://books.google.com/books?id=O389yQ0-fecC&pg=...